Nâng cao chất lượng lưu trú để phát triển du lịch bền vững
Hiện nay, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đang tập trung nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư dịch vụ cao cấp, gia tăng trải nghiệm cho du khách.
Có 35 kết quả được tìm thấy
Hiện nay, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đang tập trung nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư dịch vụ cao cấp, gia tăng trải nghiệm cho du khách.
Hiện nay, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đang tập trung nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư dịch vụ cao cấp, gia tăng trải nghiệm cho du khách.
Sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình lập kế hoạch và quản lý Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững là vô cùng quan trọng để tránh các xung đột không cần thiết giữa bảo tồn và phát triển.
Nằm trong vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng, một vùng kinh tế phát triển năng động trong cả nước, Ninh Bình là tỉnh vệ tinh, có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thủ đô Hà Nội và tam giác tăng trưởng các tỉnh trọng điểm phía Bắc. Đặc biệt, Ninh Bình còn là vùng đất nổi tiếng với bề dày lịch sử và văn hóa, cùng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, điểm đến hấp dẫn, là hình mẫu phát triển du lịch bền vững.
Nằm giữa lòng Tây Nguyên đại ngàn, Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua trên bản đồ du lịch của khu vực. Sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ gắn với di sản văn hóa bản địa độc đáo, con người thân thiện, Gia Lai đang nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, mang đến những trải nghiệm khác biệt và giàu cảm xúc cho du khách.
Chiều 27/12, Sở Du lịch tổ chức trao giải 3 cuộc thi: Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững; Thiết kế mẫu quà tặng đặc thù của tỉnh gắn với các giá trị di sản và giá trị văn hóa, lịch sử của các di tích trong khu di sản; Ảnh đẹp trong Tuần Du lịch Ninh Bình.
Nếu chỉ trông chờ vào tài nguyên để thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch bền vững sẽ không hiệu quả; cần phải có những nhà đầu tư đủ lớn tạo nên lực hút, từ đó hình thành một hệ sinh thái du lịch bao gồm cả môi trường; hạ tầng đồng bộ; chất lượng dịch vụ, lưu trú, nguồn nhân lực; liên kết hình thành các tour, tuyến mới, hấp dẫn...
Giàu tiềm năng về văn hóa, lợi thế to lớn về tài nguyên thiên nhiên, cộng hưởng với các chính sách của tỉnh về thu hút đầu tư, phát triển du lịch bền vững, Nho Quan đã trở thành điểm đến cho doanh nghiệp, cá nhân quan tâm đầu tư phát triển du lịch.
Được ví như "bảo tàng địa chất ngoài trời", Quần thể danh thắng Tràng An có hệ sinh thái động thực vật phong phú, độc đáo. Việc bảo tồn, gìn giữ đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch bền vững là yêu cầu cấp bách, đặc biệt là trước những tác động của biến đổi khí hậu và tốc độ phát triển du lịch nhanh chóng như hiện nay.
Được xác định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhưng ngành Du lịch Ninh Bình lại có đặc thù dựa nhiều vào môi trường tự nhiên trên nền tảng lịch sử văn hóa bản địa. Vì thế, để phát triển du lịch bền vững thì không thể "ăn xổi" mà tất yếu phải đi theo hướng du lịch xanh. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bà Dương Thị Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Ninh Bình để làm rõ hơn nội dung này. Sau đây là nội dung trao đổi.
Quần thể danh thắng Tràng An là một di sản "sống", nơi quần cư của trên 44.000 người dân bản địa. Kể từ khi được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới năm 2014 nơi đây trở thành "mảnh đất vàng" để phát triển du lịch. Vì sao vậy? Đó là bởi Tràng An đã giải quyết được bài toán bảo tồn và phát triển du lịch bền vững, hài hòa với thiên nhiên, khai thác được giá trị di sản để tạo nên giá trị kinh tế phục vụ đời sống của cư dân với phương châm "sống trong di sản, bảo vệ di sản và hưởng lợi từ di sản".
Xác định rõ tiềm năng, lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa là nguồn lực đặc biệt quan trọng, những năm qua, Ninh Bình đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc, khác biệt và có khả năng cạnh tranh, hướng tới phát triển du lịch bền vững.
Với mong muốn tìm kiếm những điểm du lịch mới lạ, hấp dẫn, đồng thời thúc đẩy sự phát triển du lịch bền vững, tòa soạn Sài Gòn Tiếp Thị thuộc nhóm Tạp chí Kinh tế Sài Gòn đã phát động và tổ chức cuộc bình chọn "Top 7 Ấn tượng Việt Nam".
Ninh Bình được UNESCO đánh giá là một trong những địa phương thành công trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản để phát triển du lịch bền vững. Di sản không chỉ được bảo tồn, bảo vệ nguyên vẹn mà còn gia tăng giá trị đúng theo tinh thần Công ước năm 1972 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Nhờ đó, Ninh Bình đang giữ vững vị trí trong nhóm 15 điểm đến hàng đầu, 10 tỉnh thu hút lượng khách cao nhất cả nước.
Trước thách thức của biến đổi khí hậu, dịch bệnh, tình trạng rác thải nhựa gia tăng, du lịch xanh chính là giải pháp để phát triển du lịch bền vững. Bắt nhịp xu hướng đó, huyện Gia Viễn đang nỗ lực xây dựng các điểm đến xanh, sản phẩm xanh, tạo lợi thế cạnh tranh để trở thành điểm đến được lựa chọn hàng đầu, mang đến những trải nghiệm hấp dẫn cho du khách. Phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn bà Vũ Thị Dược, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Viễn xung quanh vấn đề này.
Chuyển đổi số nói chung, chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch nói riêng là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Đây cũng là vấn đề mang tính chiến lược được đặt ra trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đại dịch COVID-19 khiến cách thức tiếp cận du lịch thay đổi. Nắm bắt xu thế đó, ngành du lịch Ninh Bình đã và đang tích cực triển khai "du lịch số". Đây được xem như đòn bẩy thúc đẩy ngành du lịch phục hồi và phát triển bền vững hơn. Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Phạm Duy Phong, Phó Giám đốc Sở Du lịch về vấn đề này.
Ninh Bình đang là địa danh được nhắc đến nhiều trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới những năm gần đây. Sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng đã khẳng định những chính sách đúng đắn của tỉnh đối với ngành "công nghiệp không khói". Tuy nhiên, sau một giai đoạn tập trung khai thác, hiện du lịch đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, cần có các giải pháp chiến lược để phát triển lâu dài.
Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên thế giới, nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch độc đáo, rất có giá trị. Đặc biệt khi Ninh Bình xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, di sản Tràng An đã nắm giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, tỉnh đã xây dựng cơ chế, chính sách để vừa bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn các giá trị di sản, vừa khai thác, phát triển du lịch bền vững, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Những năm qua, du lịch, dịch vụ đã và đang là ngành kinh tế quan trọng, mang lại thu nhập cho người dân và đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội của xã Ninh Hải (Hoa Lư). Để du lịch phát triển bền vững, Đảng ủy, HĐND, UBND xã đã bám sát các văn bản chỉ đạo của cấp trên, phối hợp với các cơ quan, đơn vị triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, văn minh tại các điểm du lịch.
Sáng 2/10, tại Khách sạn Bái Đính, Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An (Sở Du lịch) tổ chức tập huấn về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Tràng An gắn với bảo vệ môi trường cảnh quan, phát triển du lịch bền vững cho lực lượng lao động, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch tại Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính, địa bàn xã Gia Sinh.
Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An đã và đang tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển du lịch địa phương và du lịch cả nước. Đồng thời khẳng định sự nỗ lực của tỉnh Ninh Bình trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên của Di sản gắn với phát triển du lịch bền vững.
Sáng 21/9, tại nhà văn hóa xã Ninh Hải (Hoa Lư), Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An (Sở Du lịch) tổ chức chương trình tuyên truyền, tập huấn cho trên 200 cơ sở lưu trú du lịch và kinh doanh dịch vụ du lịch khác trong phạm vi di sản trên địa bàn xã Ninh Hải và xã Ninh Thắng về công tác bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với bảo vệ môi trường cảnh quan, phát triển du lịch bền vững.
Mặc dù mới hình thành chưa lâu, nhưng mô hình "nhà sạch, vườn đẹp" do Hội Phụ nữ chủ trì triển khai đã và đang được đánh giá là mô hình tiêu biểu góp phần tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới và phát triển du lịch bền vững tại địa phương.
Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, nhân dân các địa phương trong việc bảo vệ Di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An, gắn với phát triển du lịch bền vững, ngày 27/11, tại Nhà văn hóa xã Sơn Hà (huyện Nho Quan), Sở Du lịch tổ chức hội nghị tập huấn về công tác quản lý cho 230 cán bộ chủ chốt các xã Sơn Hà, Sơn Lai, Quỳnh Lưu (huyện Nho Quan) và xã Yên Sơn, phường Tân Bình (thành phố Tam Điệp).